Không chỉ là quyết tâm mà ý chí quyết tâm mà không được sự ủng hộ của tâm thức thì gần như nó luôn tạo ra những bối cảnh mà chắc hẳn rằng chúng ta sẽ có một việc gì đấy chúng ta sẽ bận rộn.

Làm sao để tăng khả năng đạt mục tiêu, dự định mà không bị cản trở bởi các yếu tố khác?
Chúng ta sẽ gặp một vài điều mà khiến cho chúng ta phải làm ngay để chúng ta quên mất hoặc là chúng ta không ưu tiên được việc này. Vì vậy nên là anh chị mới thấy rằng là lúc đó anh chị đang ở trong quá trình quyết tâm với việc là chúng ta rèn luận chính nghi thức thì tới lúc đó sẽ có một sự việc gì đó về công việc để cho anh chị bận rộn và anh chị không thể nào duy trì được sự nghiêm túc của mình thì lúc đó anh chị nghĩ rằng tôi bận, tôi gặp vấn đề này kia, tôi cần phải xử lý ưu tiên nhưng mà nếu anh chị hiểu về bản chất thực sự của điều đang diễn ra. Đây chính là bối cảnh của quá trình mà vận hành tâm thức của chúng ta.
Không hoàn thành để chúng ta có thể gặp những tình huống như vậy, anh chị có thể hình dung rằng đây là điều mà chúng ta cần phải nhận diện chuẩn xác bởi vì sao. Khi mà chúng ta đang trên một hành trình để làm một việc gì đó và trong quá trình mà chúng ta quyết tâm để hoàn thành mục tiêu đấy và rồi có một việc gì đó xảy ra hoặc một cái việc cấp ách nào đó xảy ra và khiến cho chúng ta phải dừng lại cái cách mà chúng ta đang xét mục tiêu đấy.
Lúc đó, chúng ta thường kết luận là: “Tôi chưa hoàn thành mục tiêu này là bởi vì tôi bận cái việc này…”
Anh chị nào ở đây đã từng rơi vào những tình huống tương tự như thế tức là chúng ta đã có một mục tiêu. Chúng ta có một lộ trình cần phải hoàn thành và rồi chúng ta liên tục có những việc gì đó đến và chúng ta không hoàn thành được dự định của mình và rồi chúng ta kết luận rằng do chúng ta bận và sau khi chúng ta kết luận xong như vậy rồi chúng ta yên tâm rằng chúng ta đang kết luận đúng.
Chúng ta tự tạo ra một sự yên tâm giả định nào đấy rằng là chúng ta có cái cớ, có lý do và sự chính đáng để chúng ta không hoàn thành được dự định này trong suốt hành trình của mình. Khi mà chúng ta bắt đầu hiểu về bản chất thì chúng ta sẽ phải thiết lập lại và dùng sức mạnh của vị tướng của ý thức để huấn luyện lại cho tâm thức của mình làm việc đúng đắn hơn.
Chúng ta sau khi kết luận và chúng ta lấy lý do như vậy và chúng ta cảm thấy một sự yên tâm giả nào đấy để chúng ta có quyền không hoàn thành chúng ta có quyền không đi tới đích của việc đó và chúng ta không nhất thiết phải hoàn thành dự kiến đó bởi vì chúng ta có lý do khách quan.
Hôm nay chúng ta sẽ giải mã chính xác rằng lý do khách quan đấy là một sự tinh vi của tâm thức để tạo ra bối cảnh để cho chúng ta liên tục lặp lại. Vậy thì để hiểu được bản chất này thì chúng ta sẽ suy ngẫm thêm một chút.
Khi chúng ta không hoàn thành được dự kiến, dự định như vậy có thể là một mục tiêu nào đó chúng ta đặt ra cần phải giải phóng tất toán trong khoản tiền hoặc là năm nay chúng ta cần phải có một khoản tiền năm nay chúng ta cần phải làm một cái việc gì đấy cho bố mẹ hoặc là năm nay chúng ta làm cái gì đó cho bản thân hay là tháng này chúng ta hoàn thành một cái dự kiến gì đó công việc hay là rất nhiều thứ như vậy trong cuộc sống của chúng ta được chưa ạ và liên tục cứ lần này hết lần nọ chúng ta không hoàn thành mục tiêu này và không hoàn thành mục tiêu này và chúng ta đưa ra một lý do nào đấy và lý do đấy có thể đến từ bên trong hoặc bên ngoài. Nói chung là lý do một sự khách quan thậm chí là rất khách quan rằng anh chị đưa ra một mục tiêu và lúc đó bảo rằng là chúng ta phải đưa con của mình đi khám hoặc đưa bố mẹ đi khám.
Những lý do cực kỳ khách quan và gần như không thể thay đổi được và rồi chúng ta đang ở vào nhóm bốn rồi đấy và để cho chúng ta hiểu rõ hơn và sâu hơn về tình huống này thì chúng ta cần phải đặt thêm một câu hỏi là gì sau khi những lần như vậy và bắt đầu chúng ta đưa ra một dự định một mục tiêu có thể rất tốt cho mọi người và cho mình luôn, nhưng mà sau đó chúng ta lại quan sát tiếp và chúng ta thấy rằng chúng ta lại tiếp tục lại không hoàn thành.
Không phải một lần đâu mà rất nhiều lần cứ lặp lại lặp lại và chúng ta luôn có cái lý do nào đó cực kỳ chính đáng để cho nó không hoàn thành.
Anh chị đã bắt đầu chứng kiến điều này nó đang xảy đến với mình, với một tỷ lệ rất cao trong cuộc sống của mình thì chúng ta cần phải đưa dần để lên đạt điểm 10. Khi mà chúng ta liên tục không hoàn thành như vậy, chúng ta bắt đầu bối rối vì chúng ta nghi ngờ chính mình rằng là không biết mục tiêu mình đưa ra mà anh chị đang gần nhất của mình có hoàn thành không?
Anh chị luôn tự nghi ngờ như vậy và trong khi anh chị nghi ngờ như thế thì thực sự là mục tiêu của anh chị đã không hoàn thành ngay cả khi anh chị vừa đặt ra nó. Hay nói cách khác trong tâm thức của chúng ta đã thiết kế sẵn rằng cứ đưa ra mục tiêu là không nên hoàn thành nó. Vì vậy chúng ta không cần chờ thời gian nó kết thúc, chúng ta đã không hoàn thành nó vì chúng ta đã đưa vào tâm thức một sự liên tục, một quá trình được lặp lại quá nhiều lần trước đó. Nên thành ra toàn bộ bức tranh chúng ta thiết kế là đưa ra mục tiêu, đưa ra sự kiện, đưa ra dự định, kế hoạch cho có nhưng mãi không hoàn thành.
Vì vậy nên anh chị mới có thể cảm nhận và thấy được rằng, chúng ta rất nhiều lần đưa ra mục tiêu và hên xui có một vài mục tiêu hoàn thành. Chúng ta hoàn toàn không biết được rằng là chúng ta cần phải làm gì và cần phải điều chỉnh khối lượng, phải điều chỉnh về cách để mục tiêu hoàn tất và bắt đầu đặt một câu hỏi để hiểu hơn về sự nguy hiểm của vấn đề. Để anh chị có thể làm cho tâm của mình bình an hơn khi anh chị đưa ra mục tiêu.

Hiểu hơn về cơ thể của mình với sự phản ứng của tâm thức đó để có thể đi tới cái mục tiêu chứ không phải bẻ gãy sự nỗ lực của thân
Sự thúc đẩy thì anh chị vẫn không hoàn thành, như vậy thì để xử lý điều này thì ngày hôm nay tôi sẽ hướng dẫn cho anh chị có hai cách xử lý triệt để từ trong tâm thức để anh chị hạn chế đi những điều này liên tục lặp lại trong cuộc sống của anh chị được chưa nào và ngoại trừ những anh chị không thường xuyên có những dự kiến có cái mục tiêu thì tôi không nói nhưng mà hầu như chúng ta không phải là kiểu người như vậy bởi vì chúng ta luôn phải đối diện với hoàn toàn mọi cuộc sống của chúng ta về những thứ trong tương lai gần một 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày hoặc 1 tuần, 2 tuần, 3 tháng, 2 năm chúng ta cần phải hoàn thành.
Chúng ta luôn phải có dự kiến và dự định như vậy nhưng có một điều kỳ lạ với nhóm người mà chúng ta đang nhận diện ở đây này thì chúng ta phát hiện ra một điều rằng cứ đưa ra mục tiêu và đưa ra dự định nhưng mà cứ không hoàn thành tức là tự trong tâm thức của chúng ta đã luôn diễn ra điều đấy rồi anh chị hình dung nên chúng ta không cần chờ cho tới khi chúng ta kết thúc chu trình của quy trình.
Tức là không cần kết thúc thời gian chúng ta vẫn biết chắc rằng chúng ta không hoàn thành nó mà tại vì chúng ta không biết điều đó nên thành ra chúng ta mới có hy vọng chúng ta mới mới đặt kỳ vọng và cuối cùng chúng ta lại cảm thấy thất bại vì sau này chúng ta không hết thời gian chúng ta không hoàn thành nó, chúng ta cảm thấy tiếc chúng ta thấy tiếc nuối được chưa, vậy thì thực sự chúng ta có đang phải như thế khi mà anh chị đang thiết kế bức tranh là không hoàn thành hay dùng từ khác là bức tranh thất bại. Vậy phải chỉnh từ bức tranh ngay từ đầu ngay tại thời điểm anh chị xuất phát. Tại sao phải chờ cho tới khi mà anh chị đã biết mục tiêu không hoàn tất mà vẫn cứ tiếp tục làm và cuối cùng kết luận của nó là không hoàn tất.
Để đi trên hành trình này để bổ sung cho cái năng lượng này thì anh chị có thể xem thêm một cái video video để bổ sung năng lượng là hạnh phúc trên đường đi, anh chị có thể bổ sung thêm một thời điểm nào để anh chị sẽ đạt được hạnh phúc. Bổ sung cho anh chị về năng lượng. Nhưng chắc chắn một điều rằng bài giảng ngày hôm nay sẽ xử lý tâm thức của chúng ta khi đã không đưa ra mục tiêu thì không đưa ra dự định. Nhưng nếu đưa ra thì chúng ta cần phải hoàn tất nó ngay cả khi chúng ta loại bỏ đi những lý do khách quan bất chợt đến trong hành trình của anh chị.
Vậy thì để anh chị hiểu được bản chất thực sự của tình huống vừa rồi, tôi hỏi anh chị câu hỏi thứ ba đó là: “Có phải chúng ta đưa ra mục tiêu và chúng ta đã làm cho nó thất bại khi ngay tại thời điểm mục tiêu hay chưa? Câu hỏi để anh chị gỡ được tình huống này anh chị phải coi được bản chất là chúng ta đang thực sự lặp lại liên tục điều này bằng hành vi của mình, bằng cái thân nghiệp của mình và bằng chỉ dẫn của mình, anh chị có phát hiện ra điều này không bằng chỉ dẫn này của mình là mình cứ làm việc gì đấy thì mình cũng làm khơi khơi như vậy và cuối cùng mình không thực sự hoàn tất nó.
Thậm chí mình quyết tâm hoàn tất nó đi chăng nữa thì cũng có một vài lý do đến rất là khách quan. Anh chị để ý thấy một điều lý do khách quan đến ở đây hầu như cấp bách và cần phải xử lý hoặc đôi khi lý do rất là đơn giản ở chỗ rằng hôm nay mình cảm thấy lười đến từ bên trong. Hôm nay mình bị sốt và tôi không thể hoàn thành được mục tiêu này và anh chị cảm thấy rằng khi mình nói lý do hoặc thậm chí điều này diễn ra.
Nếu giả sử như có ai đó bảo rằng bạn đang trốn tránh mục tiêu thì anh chị có khó chịu không? Anh chị khó chịu chứ tại sao rõ ràng anh chị đang ốm mà. Giả sử như trong hành trình anh chị hoàn thành, anh chị đang đi tới dự định của mình và tự nhiên mình có một lý do gì đó rất khách quan. Ví dụ vừa rồi thì tôi nói rằng anh chị bị sốt chẳng hạn và tự nhiên anh chị bảo rằng là: “Không, tôi bị mệt thật, tôi bị ốm thật mà, tại sao tôi phải cố gắng khi tôi đang ốm như thế này”.
Và ai đó nói với anh chị rằng nếu anh chị đang lười, thì anh chị thấy nó không có sự thấu hiểu và tự nhiên anh chị giận dỗi cả người mà đang nói. Vậy thì chúng ta cần phải biết điều gì đang khiến cho chúng ta xảy ra cơn ốm đấy?
Sự thật ở đây là tâm thức của chúng ta đang tạo ra bối cảnh đấy để bảo vệ cho chủ đích cuối cùng là chủ đích đến, là đưa ra mục tiêu, đưa ra dự kiến/ dự định. Để hợp thức hóa toàn bộ những chu trình là cách thức mà chúng ta đã không phát hiện ra toàn bộ bản chất của sự việc nên chúng ta mới có thể có luôn luôn nêu được những lý do cực kỳ khách quan trong chúng ta.
Khi thực sự hiểu rằng toàn bộ cơ chế bảo vệ của anh chị đang bắt đầu vận hành thì ngay tại thời điểm nó đang vận hành như thế thì anh chị hãy nói với tâm thức rằng: “Ôi, tôi biết một điều gì đấy mà tôi đã yêu cầu bạn, thế thì hãy nghỉ ngơi một vài tiếng, một vài ngày và chúng ta sẽ tiếp tục làm việc với dự định của chúng ta.

Tức là anh chị cần phải có một cái sự hiểu hơn về cái cơ thể của mình với sự phản ứng của tâm thức đó để cho anh chị có thể đi tới cái mục tiêu này chứ không phải bẻ gãy sự nỗ lực của thân, của tâm và của toàn bộ trí của anh chị trong tình huống này.